• Bài giảng Điện tử công suất: Các linh kiện bán dẫn (p3) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Các linh kiện bán dẫn (p3) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Các linh kiện bán dẫn (p3) trình bày những nội dung chính sau: Silicon Controlled Rectifier - SCR, basic structure and operation, dynamic switching characteristics, trạng thái SCR, đặc điểm của SCR, gate Turn-off rhyristors - GTO,... Mời các bạn tham khảo.

     14 p vimaru 26/04/2017 2224 18

  • Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 2) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 2) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 2) cung cấp cho người học những kiến thức về bộ nghịch lưu áp 3 pha. Trong bài này chúng ta sẽ tập trung vào nguyên lý làm việc, phương pháp điều khiển và mô phỏng Matlab-Simulink của bộ nghịch lưu áp 3 pha. Mời tham khảo.

     22 p vimaru 26/04/2017 2573 4

  • Bài giảng Điện tử công suất: Bộ chỉnh lưu - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Bộ chỉnh lưu - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất "Bộ chỉnh lưu" gồm có những nội dung: Tổng quan về bộ chỉnh lưu, bộ chỉnh lưu tia 3 pha không điều khiển, bộ chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển, bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn, bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần, bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn, bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển...

     42 p vimaru 26/04/2017 4031 3

  • Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 4) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 4) - PGS.TS Lê Minh Phương

    Bài giảng Điện tử công suất: Bộ nghịch lưu, biến tần Power Inverter (phần 4) gồm có những nội dung chính sau: Chức năng của bộ nghịch lưu, cấu trúc bộ nghịch lưu, phân loại bộ nghịch lưu,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

     7 p vimaru 26/04/2017 2270 21

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 (Lecture 9) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 (Lecture 9) - Trần Quang Việt

    Chương 5 trang bị cho người học những kiến thức về lấy mẫu (Sampling). Trong lecture 9 sẽ tập trung trình bày những nội dung chính sau: Lý thuyết lấy mẫu, biến đổi Fourier rời rạc (DFT), biến đổi Fourier nhanh (FFT). Mời các bạn cùng tham khảo.

     12 p vimaru 26/04/2017 1827 18

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 (Lecture 6) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 (Lecture 6) - Trần Quang Việt

    Chương 3: Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn dùng chuỗi Fourier. Trong bài này tập trung trình bày những nội dung chính sau: Chuỗi Fourier, điều kiện tồn tại chuỗi Fourier, các tính chất của chuỗi Fourier, chuỗi Fourier và hệ thống LTI. Mời các bạn cùng tham khảo.

     7 p vimaru 26/04/2017 2670 3

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 (Lecture 8) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 (Lecture 8) - Trần Quang Việt

    Chương 4 - Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Fourier. Nội dung chính trong chương này gồm có: Biến đổi Fourier và hệ thống LTI, bộ lọc lý tưởng và thực tế, ứng dụng trong thông tin: điều chế liên tục. Mời các bạn cùng tham khảo.

     14 p vimaru 26/04/2017 2249 27

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 (Lecture 1) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 (Lecture 1) - Trần Quang Việt

    Bài giảng chương 1 giới thiệu những nội dung cơ bản về tín hiệu và hệ thống. Trong bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cơ bản về tín hiệu: Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu, phân loại tín hiệu, năng lượng và công suất tín hiệu, các phép biến đổi thời gian, các dạng tín hiệu thông dụng.

     17 p vimaru 26/04/2017 2967 4

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 (Lecture 2) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 (Lecture 2) - Trần Quang Việt

    Chương 1 (Lecture 2) trình bày những kiến thức cơ bản về hệ thống như: Hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc, ví dụ đơn giản về hệ thống, kết nối bên trong hệ thống, các tính chất cơ bản của hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo.

     7 p vimaru 26/04/2017 4763 21

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 (Lecture 3) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 (Lecture 3) - Trần Quang Việt

    Chương 2 - Hệ thống tuyến tính bất biến (LTI). Trong bài giảng này ta tập trung khảo sát hệ thống LTI, các ví dụ về biểu diễn tính hiệu thành tổng các tính hiệu cơ bản. Trong chương này ta cũng khảo sát việc biểu diễn tín hiệu thành tổng các xung đơn vị để tính đáp ứng của hệ thống dùng khái niệm đáp ứng xung của hệ thống và tích chập.

     6 p vimaru 26/04/2017 5561 3

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 6 (Lecture 10) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 6 (Lecture 10) - Trần Quang Việt

    Chương 6 cung cấp kiến thức về phân tích hệ thống liên tục dùng biến đổi Laplace. Bài này tập trung vào biến đổi Laplace với các nội dung chính sau: Biến đổi Laplace thuận, biến đổi Laplace của một số tín hiệu thông dụng, các tính chất của biến đổi Laplace, biến đổi Laplace ngược. Mời tham khảo.

     9 p vimaru 26/04/2017 1506 25

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 7 (Lecture 13) - Trần Quang Việt

    Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 7 (Lecture 13) - Trần Quang Việt

    Chương 7: Đáp ứng tần số của hệ thống LTI và thiết kế bộ lọc tương tự. Bài này trình bày 2 nội dung chính, đó là: Đáp ứng tần số của hệ thống LTI: biểu đồ Bode; thiết kế bộ lọc tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo.

     17 p vimaru 26/04/2017 1626 10

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=vimaru