Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 109-120 trong khoảng 116
Ổn định của nền đất yếu dưới công trình đắp theo các sức chống cắt khác nhau
Trong thiết kế nền móng công trình, việc xác định sức chịu tải an toàn và chính xác của nền đất được quan tâm đầu tiên. Tồn tại một số phương pháp đánh giá sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng và hầu hết các phương pháp đều căn cứ trên cơ sở trạng thái cân bằng giới hạn.
7 p vimaru 30/09/2019 245 1
Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về những nghiên cứu mới đối với các cơ chế chịu lực khả thi, bao gồm hiệu ứng Vierendeel (uốn của đầm), hiệu ứng vòm chịu nén, hiệu ứng màng chịu nén, hiệu ứng dây căng, hiệu ứng màng chịu kéo, trong việc chống lại sự sụp đổ lũy tiến của các kết cấu bê tông cốt thép.
11 p vimaru 30/06/2019 255 1
Phân tích so sánh các giải pháp gia cố đê bao chống lũ ở An Giang
Hệ thống đê bao chống lũ ở ĐBSCL có vai trò liên kết các vùng, bảo vệ diện tích hoa màu, và thúc đẩy nền nông nghiệp trong tỉnh phát triển toàn diện và bền vững. Bài viết phân tích khả năng chống thấm và chống trượt sâu của các giải pháp gia cố đê nhằm đưa ra phương án tối ưu ở ĐBSCL.
14 p vimaru 29/02/2020 226 1
Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều
Sân phủ chống thấm - sân trước (SCT) là giải pháp được sử dụng phổ biến trong xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện. SCT được xây dựng ở phía thượng lưu (hình 1) bằng vật liệu có tính thấm nhỏ.
7 p vimaru 30/09/2019 255 1
Giới hạn hàm lượng cốt thép trong kết cấu BTCT chịu uốn theo TCVN 5574 : 2018
Tiêu chuẩn Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2018 (ban hành 2018) đã có nội dung mới về quan hệ ứng suất-biến dạng của bê tông và cốt thép mà tiêu chuẩn cũ không đề cập tới. Từ mối quan hệ này và các quy định của tiêu chuẩn, bài báo đã thiết lập giới hạn hàm lượng cốt thép chịu kéo lớn nhất đối với tiết diện...
7 p vimaru 30/06/2019 559 1
Trong bài viết này việc đánh giá quan hệ giữa các lớp và tích hợp các thông tin được dựa trên cơ sở phân tích xác suất, sử dụng phương pháp tỷ số tần suất (Frequency ratio).
11 p vimaru 29/02/2020 268 1
Tính khả thi của một số phương án móng cọc chế tạo sẵn bao gồm cả cọc vuông và cọc tròn ly tâm dự ứng lực đã được nghiên cứu cho các công trình cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
7 p vimaru 30/09/2019 199 1
Luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang
Vai trò của các yếu tố phát sinh, phát triển tai biến trượt đất ở mỗi khu vực rất khác nhau, do vậy chỉ có quan trắc mới có thể đánh giá đúng tầm quan trọng của các yếu tố, phục vụ cho cảnh báo, dự báo nguy cơ tai biến trên diện rộng, cũng như đảm bảo các số liệu tính toán thiết kế phòng chống trượt đất tại các khu vực trọng điểm và...
12 p vimaru 29/02/2020 200 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật