- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong tính toán ổn định đường hầm
Việt Nam là một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới với hơn 90 triệu người. Dân cư tập trung quá đông đúc trong các thành phố lớn đã khiến không gian sống, giao thông trở lên quá tải. Bài viết này sẽ đề cập đến việc ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong phân tích ổn định của công trình ngầm.
11 p vimaru 30/09/2019 2344 4
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Lý thuyết độ tin cậy, Tính toán ổn định đường hầm, Công trình ngầm
Đánh giá mức độ phá hoại công trình do việc xây dựng những hố đào sâu ở Hà Nội
Bài viết này được mong ước là hữu ích cho những kỹ sư cũng như những nhà nghiên cứu trong việc sử dụng những phân tích số để đánh giá phản ứng của những công trình lân cận do việc xây dựng những hố đào sâu, đặc biệt là những hố đào sâu ở Hà Nội.
8 p vimaru 30/09/2019 1673 2
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mức độ phá hoại công trình, Xây dựng hố đào sâu, Móng công trình
Sức chống cắt không thoát nước (Su) là thông số quan trọng được sử dụng để đánh giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố kết xảy ra và kéo dài theo thời gian.
6 p vimaru 30/09/2019 1590 4
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Đánh giá sức chống cắt không thoát nước, Nền đất yếu, Công trình đắp
Sức chống cắt không thoát nước (Su) là thông số quan trọng được sử dụng để đánh giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố kết xảy ra và kéo dài theo thời gian.
6 p vimaru 30/09/2019 1248 2
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Sức chống cắt không thoát nước, Nền đất yếu, Công trình đắp, Bài toán cố kết thấm
Tính khả thi của một số phương án móng cọc chế tạo sẵn bao gồm cả cọc vuông và cọc tròn ly tâm dự ứng lực đã được nghiên cứu cho các công trình cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
7 p vimaru 30/09/2019 1096 19
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Móng cọc chế tạo sẵn, Cọc tròn ly tâm dự ứng lực, Công trình cao tầng
Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều
Sân phủ chống thấm - sân trước (SCT) là giải pháp được sử dụng phổ biến trong xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện. SCT được xây dựng ở phía thượng lưu (hình 1) bằng vật liệu có tính thấm nhỏ.
7 p vimaru 30/09/2019 1383 11
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Sân phủ chống thấm, Công trình thủy lợi, Vật liệu có tính thấm nhỏ
Ổn định của nền đất yếu dưới công trình đắp theo các sức chống cắt khác nhau
Trong thiết kế nền móng công trình, việc xác định sức chịu tải an toàn và chính xác của nền đất được quan tâm đầu tiên. Tồn tại một số phương pháp đánh giá sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng và hầu hết các phương pháp đều căn cứ trên cơ sở trạng thái cân bằng giới hạn.
7 p vimaru 30/09/2019 1326 5
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Ổn định của nền đất yếu, Công trình đắp, Sức chống cắt, Phương pháp đánh giá sức chịu tải
Bài giảng Nền móng - Chương 1: Khái niệm về nền móng
Bài giảng Nền móng - Chương 1 trình bày những khái niệm về nền móng. Nội dung chương này gồm có: Nền, móng là gì? Có bao nhiêu loại nền, móng? Thiết kế nền móng có khó và có quan trọng hay không? Các vấn đề cơ bản của nền móng là gì? Mời các bạn cùng tham khảo.
61 p vimaru 28/08/2019 1383 7
Từ khóa: Bài giảng Nền móng, Xây dựng nền móng, Thiết kế nền móng, Tính toán công trình, Tính toán nền móng, Phân loại nền móng
Bài giảng Công nghệ Java: Chương 1 - PhD. Trần Quang Diệu
Bài giảng "Công nghệ Java - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử của Java, những đặc điểm cơ bản của Java, máy ảo Java- JVM, môi trường lập trình Java, chương trình Java đầu tiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
35 p vimaru 31/07/2019 1570 19
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ Java, Công nghệ Java, Ngôn ngữ lập trình, Ngôn ngữ lập trình Java, Máy ảo Java, Môi trường lập trình Java, Chương trình Java đầu tiên
Bài giảng Công nghệ Java: Chương 3 - PhD. Trần Quang Diệu
Bài giảng "Công nghệ Java - Chương 3: Lập trình hướng đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử phát triển của kỹ thuật lập trình, hạn chế của kỹ thuật lập trình truyền thống, khái niệm lập trình hướng đối tượng. Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p vimaru 31/07/2019 1049 4
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ Java, Công nghệ Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Kỹ thuật lập trình, Kỹ thuật lập trình truyền thống
Bài giảng Công nghệ Java: Chương 7 - PhD. Trần Quang Diệu
Bài giảng "Công nghệ Java - Chương 7: Threads – Tiến trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Luồng và đa luồng, luồng trong Java, trạng thái của luồng, lập trình luồng trong Java, độ ưu tiên của luồng, đồng bộ giữa các luồng, Deadlock, cơ chế Chờ - nhận biết,... Mời các bạn cung tham khảo.
44 p vimaru 31/07/2019 1561 17
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ Java, Công nghệ Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình luồng trong Java, Luồng trong Java, Đồng bộ giữa các luồng, Độ ưu tiên của luồng
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 97:2016/BGTVT
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn kỹ thuật về thiết kế, chế tạo, hoán cải, phục hồi, sửa chữa, nhập khẩu, khai thác, các yêu cầu về quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật đối với thiết bị nâng trên các công trình biển (“thiết bị nâng trên các công trình biển” sau đây trong Quy chuẩn này viết tắt là “thiết bị nâng”).
46 p vimaru 31/07/2019 1210 14
Từ khóa: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, Quy chuẩn kỹ thuật, Quy chuẩn Việt Nam, Công trình biển, Quản lý công trình biển, Khai thác công trình biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật