- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mô đun đàn hồi của đất giữ vai trò rất quan trọng trong việc tính toán độ lún sơ cấp của nền nhà, nền đường, giá trị MĐĐH phụ thuộc vào độ ẩm và trạng thái của đất, đặc biệt đối với vùng ĐBSCL thường xuyên ngập lũ vào mùa lũ độ ẩm trong thân các công trình sử dụng đất đắp tăng lên, biến dạng của công trình tăng lên dẫn đến...
10 p vimaru 30/09/2019 1829 13
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô đun đàn hồi, Nền đường đắp đất sét pha cát, Trạng thái của đất vùng ĐBSCL, Giải thuật Levenberg-Marquardt
Trong phạm vi bài viết, dựa vào kết quả thí nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill (1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: So sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của mô hình, so sánh, đánh giá kết quả tính toán từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
8 p vimaru 30/09/2019 1340 15
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình tính lún, Phân bố của ma sát dọc thân cọc, Phương pháp tính lún
Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh… được hình thành từ trầm tích Holocen thượng có nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ2 3 2) [1]. Đây là loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng các công...
6 p vimaru 30/09/2019 1655 8
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cải tạo đất than bùn hóa, Trầm tích Holocen thượng, Cải tạo đất bằng xi măng, Thành phần hóa học của xi măng
Ổn định của nền đất yếu dưới công trình đắp theo các sức chống cắt khác nhau
Trong thiết kế nền móng công trình, việc xác định sức chịu tải an toàn và chính xác của nền đất được quan tâm đầu tiên. Tồn tại một số phương pháp đánh giá sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng và hầu hết các phương pháp đều căn cứ trên cơ sở trạng thái cân bằng giới hạn.
7 p vimaru 30/09/2019 1326 5
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Ổn định của nền đất yếu, Công trình đắp, Sức chống cắt, Phương pháp đánh giá sức chịu tải
Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect: Bài 4
Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect: Bài 4 cung cấp cho người học những kiến thức về các kỹ thuật nâng cao trong phần mềm After Effect: tạo mặt nạ, track matte, tách nền và các kỹ thuật lồng ghép các lớp video để tạo hiệu ứng hình ảnh cho cảnh phim. Mời các bạn cùng tham khảo.
45 p vimaru 28/08/2019 1704 19
Từ khóa: Xử lý kỹ xảo với After Effect, Kỹ thuật nâng cao trong phần mềm After Effect, Kỹ thuật lồng ghép các lớp video, Tạo hiệu ứng hình ảnh cho cảnh phim, Làm việc với mặt nạ trong After Effect, Thuộc tính của mặt nạ, Tạo mặt nạ với công cụ tạo hình, Chức năng làm mềm biên với mặt nạ
Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect: Bài 6
Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect: Bài 6 giới thiệu đến người học không gian 3D trong After Effect, thực hành mô phỏng những hoạt hình hấp dẫn sống động như trong đời sống thực, thực hành các kỹ thuật động tác máy và thiết lập ánh sáng trong lĩnh vực quay phim. Mời các bạn cùng tham khảo.
55 p vimaru 28/08/2019 1307 9
Từ khóa: Xử lý kỹ xảo với After Effect, Đối tượng 3D trong After Effect, Đối tượng 3D của Photoshop, Thực hành mô phỏng hoạt hình, Thực hành các kỹ thuật động tác máy, Thiết lập ánh sáng trong lĩnh vực quay phim, Thuộc tính 3D Transform, Các tùy chọn camera cơ bản, Thuộc tính của camera
Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect: Bài 7
Bài 7: Hoạt hình nâng cao và kỹ thuật Tracking và Stabilizing với footage trong Bài giảng Xử lý kỹ xảo với After Effect bước đầu làm quen với các kỹ thuật khó hơn trong xử lý kỹ xảo. Qua đó giúp người học nắm được sự biến ảo của kỹ xảo After Effect. Để nắm rõ nội dung chi tiết bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
55 p vimaru 28/08/2019 1358 19
Từ khóa: Xử lý kỹ xảo với After Effect, Tạo chuyển động với các thuộc tính của hiệu ứng, Cách sử dụng 3D Camera Tracker, Kỹ thuật bắt chuyển động cho footage, Kỹ thuật chống rung cho footage
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2016/BGTVT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này (sau đây viết tắt là “Quy chuẩn”) quy định về việc kiểm tra, kết cấu và trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt trên các tàu biển Việt Nam, các tàu biển dự định mang cờ quốc tịch Việt Nam, bao gồm cả các giàn cố định trên biển, các giàn di động trên biển, các kho chứa nổi sử dụng cho mục đích thăm dò...
149 p vimaru 31/07/2019 1541 10
Từ khóa: Quy chuẩn Quốc gia, Tiêu chuẩn Quốc gia, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, Ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu, Ngăn ngừa ô nhiễm, Ô nhiễm biển
Thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc. Bài toán tối ưu đa mục tiêu được thành lập với hai hàm mục tiêu là thể tích và độ lún của móng cọc. Biến thiết kế là chiều dài cọc và đường kính cọc. Hàm ràng buộc là các ràng buộc về ứng xử kết cấu gồm khả năng chịu tải, độ lún của móng cọc...
11 p vimaru 30/06/2019 1918 10
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Kết cấu móng cọc, Thiết kế tối ưu đa mục tiêu, Tối ưu hóa nền móng, Khả năng chịu tải của cọc
Nghiên cứu thực nghiệm khảo sát độ cong và độ võng của dầm bê tông cốt thép
Bài báo giới thiệu một nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trên bốn mẫu dầm bê tông cốt thép nhằm nghiên cứu sự phát triển độ võng, quan hệ mô men uốn – độ cong của dầm trước và sau khi xuất hiện vết nứt.
8 p vimaru 30/06/2019 1503 15
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Công nghệ xây dựng, Vật liệu xây dựng, Khảo sát độ cong, Độ võng của dầm bê tông cốt thép, Dầm bê tông cốt thép
Giới hạn hàm lượng cốt thép trong kết cấu BTCT chịu uốn theo TCVN 5574 : 2018
Tiêu chuẩn Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2018 (ban hành 2018) đã có nội dung mới về quan hệ ứng suất-biến dạng của bê tông và cốt thép mà tiêu chuẩn cũ không đề cập tới. Từ mối quan hệ này và các quy định của tiêu chuẩn, bài báo đã thiết lập giới hạn hàm lượng cốt thép chịu kéo lớn nhất đối với tiết diện...
7 p vimaru 30/06/2019 2913 16
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Công nghệ xây dựng, Hàm lượng cốt thép, Bê tông cốt thép, Biến dạng của bê tông, Giới hạn hàm lượng thép tối đa
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (ĐH)
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô của trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (ĐH) gồm các nội dung chính là: Bố trí chung của ôtô, động học, động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền,...
182 p vimaru 27/04/2019 2055 12
Từ khóa: Công nghệ kỹ thuật ô tô, Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô, Tính toán thiết kế ô tô, Thiết kế ô tô, Bố trí chung của ôtô, Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật