• Giáo trình Thực hành Vi điều khiển PIC: Phần 1

    Giáo trình Thực hành Vi điều khiển PIC: Phần 1

    Phần 1 cuốn giáo trình "Thực hành Vi điều khiển PIC" trình bày các nội dung: Cấu hình kit thực hành vi điều khiển; sử dụng phần mềm CCS và PICKIT; thực hành module 1 - 32 led đơn dùng thanh ghi dịch 74HC595, nút nhấn, bàn phím ma trận; thực hành module 2 - 4 led 7 đoạn anode chung dùng đơn dùng thanh ghi dịch 74HC595, timer/counter; thực hành module 3 - 8 led 7 đoạn anode...

     152 p vimaru 29/09/2024 34 1

  • Giáo trình Thực hành Vi điều khiển PIC: Phần 2

    Giáo trình Thực hành Vi điều khiển PIC: Phần 2

    Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Thực hành Vi điều khiển PIC" trình bày các nội dung: Thực hành module 4 - LCD 20X4, GLCD 128X64 dùng thanh ghi dịch MBI5026; thực hành chuyển đổi tương tự sang số ADC, các cảm biến; thực hành module 5 - Real time DS13B07, ADC – DAC PCF 8591, Eeprom nối tiếp AT24C256 theo chuẩn I2C và các cảm biến; thực hành module 6 -...

     249 p vimaru 29/09/2024 21 0

  • Bài giảng Điện tử tương tự I - Nguyễn Vũ Thắng & Phùng Kiều Hà (Biên soạn)

    Bài giảng Điện tử tương tự I - Nguyễn Vũ Thắng & Phùng Kiều Hà (Biên soạn)

    Bài giảng Điện tử tương tự I cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về mạch điện tử tương tự, phân tích, tính toán và thiết kế mạch điện tử tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

     257 p vimaru 29/09/2024 19 0

  • Bài giảng Xử lý tín hiệu số

    Bài giảng Xử lý tín hiệu số

    Bài giảng Xử lý tín hiệu số gồm có 3 chương, trang bị cho người học những nội dung kiến thức về: Tín hiệu và hệ thống rời rạc, phép biến đổi z, bộ lọc số. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

     155 p vimaru 29/09/2024 17 0

  • Bài giảng Lý thuyết mạch II - PGS.TS. Trần Hoài Linh

    Bài giảng Lý thuyết mạch II - PGS.TS. Trần Hoài Linh

    Những nội dung chính của bài giảng Lý thuyết mạch II gồm: Các phần tử và các hiện tượng cơ bản trong mạch phi tuyến, mạch phi tuyến ở chế độ hằng, mạch phi tuyến ở chế độ dừng, mạch phi tuyến ở chế độ xếp chồng, mạch phi tuyến ở chế độ quá độ, các khái niệm cơ bản của đường dây dài, đường dây dài ở chế độ truyền công...

     182 p vimaru 29/09/2024 16 0

  • Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - TS. Trương Ngọc Minh

    Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - TS. Trương Ngọc Minh

    Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện gồm có 6 chương với những nội dung chính như sau: Khái niệm chung, quá trình quá độ của MFĐ khi ngắn mạch, thiết lập sơ đồ tính dòng điện ngắn mạch, tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ, tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng, sự cố phức tạp trong hệ thống điện. Mời các bạn...

     134 p vimaru 29/09/2024 18 1

  • Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - TS. Nguyễn Việt Sơn

    Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - TS. Nguyễn Việt Sơn

    Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 gồm 8 chương, cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: Chương 1 - Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff; Chương 2 - Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa; Chương 3 - Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa - Graph Kirchhoff; Chương 4 - Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính;...

     246 p vimaru 29/09/2024 24 1

  • Nghiên cứu bài toán bám line trên robot di động dạng car-like và differential-steered

    Nghiên cứu bài toán bám line trên robot di động dạng car-like và differential-steered

    bài báo "Nghiên cứu bài toán bám line trên robot di động dạng car-like và differential-steered" tập trung phân tích bài toán bám line của robot di động dạng car-like và differential-steered. Sau đó tiến hành mô phỏng và đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo!

     6 p vimaru 29/09/2024 10 0

  • Nghiên cứu động học của robot delta dạng quay và dạng tịnh tiến

    Nghiên cứu động học của robot delta dạng quay và dạng tịnh tiến

    Bài tham luận "Nghiên cứu động học của robot delta dạng quay và dạng tịnh tiến" được chia làm 4 phần. Phần 1 đưa ra giới thiệu về robot delta và đặt vấn đề. Phần 2 đưa ra mô hình động học cho dạng cơ cấu tác động thẳng. Phần 3 trình bày động học cho cơ cấu tác động quay. Cuối cùng là phần kết luận và hướng phát triển. Mời các bạn cùng...

     6 p vimaru 29/09/2024 15 0

  • Nghiên cứu động học và không gian làm việc của robot nâng hạ pallet

    Nghiên cứu động học và không gian làm việc của robot nâng hạ pallet

    Đề tài "Nghiên cứu động học và không gian làm việc của robot nâng hạ pallet" nghiên cứu về mô hình động học của cánh tay robot nâng hạ pallet có cơ cấu hình thang. Sau đó khảo sát không gian làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo!

     5 p vimaru 29/09/2024 13 0

  • Thiết kế robot tự hành trong nhà bằng phần mềm ROS và cảm biến lidar

    Thiết kế robot tự hành trong nhà bằng phần mềm ROS và cảm biến lidar

    Đề tài "Thiết kế robot tự hành trong nhà bằng phần mềm ROS và cảm biến lidar" nhằm xây dựng hệ thống điều khiển cho robot tự hành để robot có khả năng quét, lập và ghi nhớ bản đồ cũng như di chuyển, tránh vật cản để đi tới các vị trí người dùng đặt trước trong bản đồ đã lập. Mời các bạn cùng tham khảo!

     6 p vimaru 29/09/2024 13 0

  • Hệ thống giám sát và điều khiển nhà kính bằng Arduino

    Hệ thống giám sát và điều khiển nhà kính bằng Arduino

    Trong bài báo "Hệ thống giám sát và điều khiển nhà kính bằng Arduino" một hệ thống giám sát và kiểm soát nhà kính tự động đã được đề xuất giải quyết các vấn đề chính liên quan đến nông nghiệp, cho phép tăng sản lượng cây trồng được canh tác quanh năm trong không gian nhỏ như nhà ở và cũng để giảm tương tác của con người. Mời các bạn...

     6 p vimaru 29/09/2024 14 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=vimaru
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERvimaru358030vi
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERvimaru358030vi