• Ebook Thiết kế chiếu sáng với Dialux: Phần 2

    Ebook Thiết kế chiếu sáng với Dialux: Phần 2

    Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Thiết kế chiếu sáng với Dialux" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Liên kết file Autocad với Dialux, thiết kế chiếu sáng đường giao thông, thiết kế chiếu sáng công viên, thiết kế chiếu sáng sân gôn, thiết kế chiếu sáng sân vận động, liên kết file 3DS với Dialux; liên kết file Sketchup với Dialux.

     175 p vimaru 26/04/2024 13 0

  • Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 1

    Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 1

    Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Mô tả toán học quy luật tương tác của hệ trường điện từ – môi trường chất liên tục; các khái niệm và luật cơ bản về điện trường tĩnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

     95 p vimaru 26/04/2024 16 0

  • Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 2

    Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 2

    Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Lý thuyết trường điện từ (Dùng cho sinh viên ngành Điện): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như Một số phương pháp giải bài toán điện trường tĩnh thường gặp – phương trình laplace – poisson; trường điện từ dừng; trường điện từ biến thiên. Mời các bạn cùng tham khảo!

     75 p vimaru 26/04/2024 14 0

  • Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện: Phần 2

    Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện: Phần 2

    Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Đo lường các đại lượng điện và không điện" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như những khái niệm cơ bản về kỹ thuật cảm biến; đo nhiệt độ và áp suất; đo vận tốc, lưu lượng và mức của chất lưu; đo các thông số chuyển động; đo độ ẩm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

     76 p vimaru 26/04/2024 17 0

  • Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện: Phần 1

    Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện: Phần 1

    Giáo trình "Đo lường các đại lượng điện và không điện" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm chung về đo lường điện; dụng cụ đo cơ điện; đo các dòng điện và điện áp; đo các thông số của mạch điện; đo công suất và năng lượng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

     94 p vimaru 26/04/2024 15 0

  • Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 1

    Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 1

    Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 1 có nội dung trình bày giới thiệu về PLC; cấu tạo và hoạt động của PLC; các thiết bị ngoại vi; bộ lập trình chuyên dụng PG (Programmer); phân loại PLC; các họ PLC; PLC của hãng Siemens; PLC của hãng Omron; PLC của hãng Mitsubishi;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     51 p vimaru 26/04/2024 16 0

  • Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 2

    Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, Bài giảng Kỹ thuật logic khả trình PLC: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về bộ định thời và bộ đếm; ngôn ngữ lập trình cho PLC; tập lệnh của S7-300; lệnh logic tiếp điểm trên thanh ghi trạng thái; ngôn ngữ Ladder (LAD); ứng dụng trong điện tử viễn thông; ứng dụng trong điều khiển;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     75 p vimaru 26/04/2024 15 0

  • Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 1

    Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 1

    "Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 1" có nội dung trình bày giới thiệu về hệ thống nhúng; các yêu cầu về kĩ năng trong thiết kế hệ thống nhúng; các thành phần hệ thống; hệ điều hành thời gian thực dùng cho các hệ thống nhúng; các chức năng chính của phần lõi trong hệ điều hành thời gian thực;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     78 p vimaru 26/04/2024 19 0

  • Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 2

    Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Hệ thống nhúng: Phần 2" tiếp tục trình bày những nội dung về thiết kế và cài đặt các hệ thống nhúng; phát triển hệ thống nhúng dựa trên VXL ARM; cài đặt và thử nghiệm hệ thống nhúng; kiến trúc của hệ vi xử lý nhúng ARM; thiết kế điều khiển giao tiếp với thiết bị tương tự: ADC, DAC; thiết lập hệ điều hành...

     89 p vimaru 26/04/2024 17 0

  • Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 1

    Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 1

    "Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 1" có nội dung trình bày về hệ đếm, biểu diễn số, chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm; cổng logic, các hàm chuyển mạch cơ bản, một số định lý cơ bản trong đại số Boole, các phương pháp biểu diễn hàm Boole; mạch logic tổ hợp, phân tích mạch logic tổ hợp, mạch mã hóa và giải mã;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     85 p vimaru 26/04/2024 10 0

  • Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 2

    Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 2

    Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 2" tiếp tục trình bày những nội dung về mạch logic tuần tự; mô hình toán học; phần tử nhớ của mạch tuần tự; đầu vào không đồng bộ của trigơ; chuyển đổi giữa các loại trigơ; phân tích mạch tuần tự; bộ đếm, phân tích và thiết kế bộ đếm; bộ ghi dịch (Shift Register); thanh chốt dữ liệu...

     63 p vimaru 26/04/2024 9 0

  • Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 1 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn

    Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 1 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn

    Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa, quy ước về nhà cao tầng; Yêu cầu đối với thiết kế kết cấu nhà cao tầng; Sơ bộ chọn hệ kết cấu; Bố trí kết cấu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

     11 p vimaru 26/04/2024 7 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=vimaru