- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mô hình thí nghiệm cọc đá Balat trên đất yếu trong phòng thí nghiệm: Phương pháp thay thế
Bài viết xem xét chủ yếu ảnh hưởng của phương pháp thi công và đường kính cọc đơn đến quá trình cố kết của đất yếu sau khi gia cố bằng cọc đá balat. Để đơn giản và thuận tiện cho việc thực hiện, đồng thời để tránh sự biến đổi tính chất tự nhiên của mẫu đất gia cố, chúng tôi làm việc trên mẫu đất được chế bị tại phòng thí...
6 p vimaru 30/09/2019 1753 6
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình thí nghiệm cọc đá Balat, Cọc đá Balat trên đất yếu, Đường kính cọc đơn
Trong phạm vi bài viết, dựa vào kết quả thí nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill (1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: So sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của mô hình, so sánh, đánh giá kết quả tính toán từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
8 p vimaru 30/09/2019 1340 15
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình tính lún, Phân bố của ma sát dọc thân cọc, Phương pháp tính lún
Sức chống cắt không thoát nước (Su) là thông số quan trọng được sử dụng để đánh giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố kết xảy ra và kéo dài theo thời gian.
6 p vimaru 30/09/2019 1590 4
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Đánh giá sức chống cắt không thoát nước, Nền đất yếu, Công trình đắp
Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh… được hình thành từ trầm tích Holocen thượng có nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ2 3 2) [1]. Đây là loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng các công...
6 p vimaru 30/09/2019 1655 8
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cải tạo đất than bùn hóa, Trầm tích Holocen thượng, Cải tạo đất bằng xi măng, Thành phần hóa học của xi măng
Sức chống cắt không thoát nước (Su) là thông số quan trọng được sử dụng để đánh giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố kết xảy ra và kéo dài theo thời gian.
6 p vimaru 30/09/2019 1248 2
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Sức chống cắt không thoát nước, Nền đất yếu, Công trình đắp, Bài toán cố kết thấm
Tính khả thi của một số phương án móng cọc chế tạo sẵn bao gồm cả cọc vuông và cọc tròn ly tâm dự ứng lực đã được nghiên cứu cho các công trình cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
7 p vimaru 30/09/2019 1096 19
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Móng cọc chế tạo sẵn, Cọc tròn ly tâm dự ứng lực, Công trình cao tầng
Nghiên cứu ảnh hưởng chiều rộng của sân chống thấm bằng mô hình bài toán thấm 3 chiều
Sân phủ chống thấm - sân trước (SCT) là giải pháp được sử dụng phổ biến trong xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện. SCT được xây dựng ở phía thượng lưu (hình 1) bằng vật liệu có tính thấm nhỏ.
7 p vimaru 30/09/2019 1383 11
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Sân phủ chống thấm, Công trình thủy lợi, Vật liệu có tính thấm nhỏ
Ổn định của nền đất yếu dưới công trình đắp theo các sức chống cắt khác nhau
Trong thiết kế nền móng công trình, việc xác định sức chịu tải an toàn và chính xác của nền đất được quan tâm đầu tiên. Tồn tại một số phương pháp đánh giá sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng và hầu hết các phương pháp đều căn cứ trên cơ sở trạng thái cân bằng giới hạn.
7 p vimaru 30/09/2019 1325 5
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Ổn định của nền đất yếu, Công trình đắp, Sức chống cắt, Phương pháp đánh giá sức chịu tải
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật