- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Tập 1) - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển
Nội dung cuốn sách "Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Tập 1)" gồm những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy vè hệ thống dẫn động tính toán thiết kế chi tiết máy, thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy,... Mời các bạn cùng tham khảo
272 p vimaru 27/07/2018 4094 29
Từ khóa: Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Hệ thống dẫn động cơ khí, Tính toán hệ thống dẫn động cơ khí, Tính toán động học, Hộp giảm tốc
Giáo trình Chi tiết máy - PGS. TS Nguyễn Văn Yến
Giáo trình Chi tiết máy gồm 4 phần: những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy, các chi tiết máy lắp ghép, các chi tiết máy truyền động, các chi tiết máy đỡ nối. Đây là tài liệu học tập, giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên khoa Cơ khí, Chế tạo máy.
275 p vimaru 27/07/2018 4542 8
Từ khóa: Giáo trình Chi tiết máy, Giáo trình cơ khí, Tài liệu cơ khí chế tạo máy, Chi tiết máy, Chi tiết máy lắp ghép, Chi tiết máy truyền động
"Ebook Cơ học lý thuyết" có nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1 - Động học, chương 2 - Động lực học và chương 3 - Cơ học giải tích. Mời các bạn tham khảo!
71 p vimaru 27/07/2018 987 18
Từ khóa: Ebook Cơ học lý thuyết, Cơ học lý thuyết, Động lực học, Cơ học giải tích, Phương trình Lagrange
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Phương pháp giải mạch điện cơ bản
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Phương pháp giải mạch điện cơ bản" cung cấp cho người học các kiến thức: Mạch điện trở mắc nối tiếp và song song, mạch chia áp (cầu phân áp) và mạch chia dòng (cầu phân dòng), phương pháp nguồn tương đương, các phương pháp giải mạch cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.
42 p vimaru 27/07/2018 2603 2
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn điện tử, Nhập môn điện tử, Phương pháp giải mạch điện cơ bản, Phương pháp giải mạch điện, Mạch chia áp, Mạch chia dòng
Giáo trình Thí nghiệm truyền động điện - ĐH Công nghiệp
Giáo trình Thí nghiệm truyền động điện gồm 19 thí nghiệm được thiết kế sử dụng cho các thiết bị hps: bảng điện động cơ (loại 5130), bảng điều khiển PID (loại 5120), bảng nguồn (loại 5125), bảng Servo (loại 5131), hệ thống điều khiển nhiệt độ và ánh sáng (5125.5). Nguyên lý của các thí nghiệm được mô tả chi tiết trong từng phần.
207 p vimaru 30/06/2018 2307 16
Từ khóa: Thí nghiệm truyền động điện, Giáo trình điện, Truyền động điện, Bảng điện động cơ, Hệ thống điều khiển nhiệt độ, Hệ thống điều khiển ánh sáng
Bài giảng Truyền động điện được soạn thảo dựa trên cơ sở chương trình môn học cùng tên đã được Bộ môn Điện - Điện tử. Bài giảng gồm có 3 chương trình bày các khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện và đặc tính cơ của động cơ điện, các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập và động cơ không...
99 p vimaru 30/06/2018 2471 6
Từ khóa: Bài giảng Truyền động điện, Truyền động điện, Hệ truyền động điện, Đặc tính cơ của động cơ, Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
Bài giảng "Năng lượng mới trên ô tô: Chương 4 - Cơ chế hình thành các chất độc hại và các yếu tố ảnh hưởng của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng" trình bày các chất khí độc hại sinh ra trong quá trình cháy của động cơ đốt trong. Từ đó, biết được các cơ chế, quá trình hình thành sinh ra khí độc hại và ảnh hưởng của các yếu...
29 p vimaru 30/06/2018 2238 11
Từ khóa: Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô, Năng lượng mới trên ô tô, Năng lượng mới, Chất khí độc hại, Động có đốt trong, Nhiên liệu xăng
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 4 - Hệ thống bôi trơn
Mục tiêu chính của chương 4 Hệ thống bôi trơn trong bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong trình bày nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và công dụng của dầu nhờn. Qua đó, đưa ra các phương án bôi trơn thường dùng trong động cơ đốt trong.
32 p vimaru 30/06/2018 2815 21
Từ khóa: Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong, Kết cấu động cơ đốt trong, Động cơ đốt trong, Hệ thống bôi trơn, Công dụng dầu nhờn, Phương pháp vung té dầu
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 2 - Cơ cấu phát lực
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 2 - Cơ cấu phát lực gồm 2 nội dung chính sau: Nhóm các chi tiết cố định và nhóm các chi tiết chuyển động. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí.
32 p vimaru 30/06/2018 2257 23
Từ khóa: Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong, Kết cấu động cơ đốt trong, Động cơ đốt trong, Cơ cấu phát lực, Chi tiết cố định, Chi tiết chuyển động
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 3 - Cơ cấu phối khí
Nội dung bài giảng "Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 3 - Cơ cấu phối khí" giúp người đọc nắm được công dụng, yêu cầu và phân loại của cơ cấu phối khí. Từ đó, có thể thiết lập được sơ đồ và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí. Mời các bạn tham khảo!
36 p vimaru 30/06/2018 2589 22
Từ khóa: Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong, Kết cấu động cơ đốt trong, Động cơ đốt trong, Cơ cấu phối khí, Công dụng cơ cấu phối khí, Phân loại cơ cấu phối khí
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 1 - Khát quát chung về ô tô
Chương 1 Khát quát chung về ô tô trong bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong trình bày những đặc điểm lịch sử, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống động cơ xe tô tô. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu để hiểu thêm về các nội dung trên.
31 p vimaru 30/06/2018 2491 28
Từ khóa: Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong, Kết cấu động cơ đốt trong, Động cơ đốt trong, Khát quát chung về ô tô, Hệ thống động cơ ô tô
Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong: Chương 5 - Hệ thống làm mát
Trong chương 5 Hệ thống làm mát của bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong trình bày về mục đích, ý nghĩa, phân loại và kết cấu các bộ phận chính của hệ thống làm máy bằng nước. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu để hiểu thêm về các nội dung trên.
29 p vimaru 30/06/2018 2744 12
Từ khóa: Bài giảng Kết cấu động cơ đốt trong, Kết cấu động cơ đốt trong, Động cơ đốt trong, Hệ thống làm mát, Hệ thống làm mát bằng nước
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật