- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 5 - ThS. Trịnh Thành Trung
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình - Bài 5: Thiết kế chương trình" cung cấp cho người học các nguyên tắc chung khi thiết kế chương trình, thiết kế giải thuật, thiết kế dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
43 p vimaru 31/12/2018 1253 16
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Kỹ thuật lập trình, Thiết kế chương trình, Chương trình phần mềm, Thiết kế giải thuật, Thiết kế dữ liệu
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 4 - ThS. Trịnh Thành Trung
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 4: Cấu trúc dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức về mảng, danh sách, ngắn sếp, hàng đợi, cây. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
121 p vimaru 31/12/2018 1145 18
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Kỹ thuật lập trình, Cấu trúc dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu mảng, Cấu trúc dữ liệu danh sách, Cấu trúc dữ liệu ngăn xếp
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 2 - ThS. Trịnh Thành Trung
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 2: C/C++ nâng cao cung cấp cho người học các kiến thức về con trỏ, quản lý bộ nhớ, hàm và tham số, đa năng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
52 p vimaru 31/12/2018 1624 18
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Kỹ thuật lập trình, Ngôn ngữ lập trình, C++ nâng cao, Quản lý bộ nhớ, Đa năng hóa
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 3 - ThS. Trịnh Thành Trung
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Bài 3: Giải thuật" cung cấp cho người học các kiến thức về giải thuật tìm kiếm, sắp xếp, đệ quy. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
63 p vimaru 31/12/2018 1325 5
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật lập trình, Kỹ thuật lập trình, Giải thuật, Giải thuật đệ quy, Giải thuật tìm kiếm, Giải thuật sắp xếp
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 2: Một trình biên dịch đơn giản
Chương này giới thiệu một trình biên dịch cho các biểu thức số học đơn giản (trình biên dịch đơn giản) gồm hai kỳ: Kỳ đầu (Front end) và kỳ sau (Back end). Nội dung.chính của chương tập trung vào kỳ đầu gồm các giai đoạn: Phân tích từ vựng, phân tích cú pháp và sinh mã trung gian với mục đích chuyển một biểu thức số học đơn giản từ dạng...
37 p vimaru 20/11/2018 1385 16
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Văn phạm phi ngữ cảnh, Trình biên dịch đơn giản
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 3: Phân tích từ vựng
Chương này trình bày các kỹ thuật xác định và cài đặt bộ phân tích từ vựng. Kỹ thuật đơn giản để xây dựng một bộ phân tích từ vựng là xây dựng các lược đồ - automata hữu hạn xác định (Deterministic Finite Automata - DFA) hoặc không xác định (Nondeterministic Finite Automata - NFA) – mô tả cấu trúc của các thẻ từ (token) của ngôn ngữ nguồn và sau...
18 p vimaru 20/11/2018 1697 4
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Phân tích từ vựng, Bộ phân tích từ vựng, Mẫu từ vựng, Trị từ vựng
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 4: Phân tích cú pháp
Chương này giúp sinh viên nắm được: Các phương pháp phân tích cú pháp và các chiến lược phục hồi lỗi, cách tự cài đặt một bộ phân tích cú pháp từ một văn phạm phi ngữ cảnh xác định, cách sử dụng công cụ Yacc để sinh ra bộ phân tích cú pháp. Mời các bạn cùng tham khảo.
51 p vimaru 20/11/2018 1991 7
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Phân tích cú pháp, Phương pháp phân tích cú pháp, Công cụ Yacc
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 5: Dịch trực tiếp cú pháp
Chương 5 trình bày các cách biểu diễn ngữ nghĩa của một chương trình. Mỗi ký hiệu văn phạm kết hợp với một tập các thuộc tính – các thông tin. Mỗi luật sinh kết hợp với một tập các luật ngữ nghĩa – các quy tắc xác định trị của các thuộc tính. Việc đánh giá các luật ngữ nghĩa được sử dụng để thực hiện một công việc nào đó như...
20 p vimaru 20/11/2018 1298 17
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Dịch trực tiếp cú pháp, Xây dựng cây cú pháp, Thiết kế bộ dịch dự đoán
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 6: Kiểm tra kiểu
Hai cách kiểm tra kiểu là kiểm tra tĩnh được thực hiện trong thời gian biên dịch chương trình nguồn và kiểm tra động được thực hiện trong thời gian thực thi chương trình đích. Trong chương này ta tập trung vào phần xử lý ngữ nghĩa bằng cách kiểm tra tĩnh mà cụ thể là kiểm tra kiểu. Phần đầu của chương trình bày các khái niệm về hệ thống kiểu,...
7 p vimaru 20/11/2018 1545 13
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Kiểm tra kiểu, Biểu thức kiểu, Dịch trực tiếp cú pháp
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 7: Môi trường thời gian thực hiện
Trước khi xem xét vấn đề sinh mã được trình bày ở các chương sau, chương này trình bày một số vấn đề liên quan đến việc gọi thực hiện chương trình con, các chiến lược cấp phát bộ nhớ và quản lý bảng ký hiệu. Cùng một tên trong chương trình nguồn có thể biểu thị cho nhiều đối tượng dữ liệu trong chương trình đích. Sự biểu diễn của...
26 p vimaru 20/11/2018 1317 3
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Đối tượng dữ liệu, Chương trình con, Ngăn xếp điều khiển
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 8: Sinh mã trung gian
Chương này giới thiệu các dạng biểu diễn trung gian đặc biệt là dạng mã ba địa chỉ. Phần lớn nội dung của chương tập trung vào trình bày cách tạo ra một bộ sinh mã trung gian đơn giản dạng mã 3 đại chỉ. Bộ sinh mã này dùng phương thức trực tiếp cú pháp để dịch các khai báo, câu lệnh gán, các lệnh điều khiển sang mã ba địa chỉ.
18 p vimaru 20/11/2018 1756 7
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Sinh mã trung gian, Biểu diễn đồ thị, Bộ sinh mã
Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 9: Sinh mã đích
Giai đoạn cuối của quá trình biên dịch là sinh mã đích. Dữ liệu nhập của bộ sinh mã đích là biểu diễn trung gian của chương trình nguồn và dữ liệu xuất của nó là một chương trình đích. Kỹ thuật sinh mã đích được trình bày trong chương này không phụ thuộc vào việc dùng hay không dùng giai đoạn tối ưu mã trung gian.
20 p vimaru 20/11/2018 1985 10
Từ khóa: Ngôn ngữ lập trình, Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình, Sinh mã đích, Thiết kế bộ sinh mã, Mã trung gian
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật