- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Bài tập Cơ học kết cấu (Tập II: Hệ siêu tĩnh): Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Bài tập Cơ học kết cấu (Tập II: Hệ siêu tĩnh)" cung cấp cho bạn đọc phần đáp số và bài giải về tính hệ phẳng siêu tĩnh theo phương pháp lực; tính hệ phẳng siêu động theo phương pháp chuyển vị; hệ không gian; phương pháp động học; tính kết cấu theo trạng thái giới hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
180 p vimaru 27/07/2024 134 1
Từ khóa: Bài tập Cơ học kết cấu, Bài tập Cơ học kết cấu Tập 2, Hệ siêu tĩnh, Cơ học kết cấu, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên, Tính hệ phẳng siêu tĩnh, Phương pháp lực, Phương pháp động học
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 1
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 1: Bài toán tìm phản lực trong hệ phẳng, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận diện được một số liên kết cơ bản và phản lực tương ứng; tìm được phản lực của một số hệ phẳng cơ bản; nắm vững việc xác định chiều của phản lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
14 p vimaru 27/07/2024 29 1
Từ khóa: Tài liệu môn Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Bài toán tìm phản lực trong hệ phẳng, Lập phương trình cân bằng, Cân bằng tổng moment
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 2
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 2: Bài toán xác định nội lực và hệ dàn phẳng tĩnh định, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu biết về quy ước của hệ dàn phẳng; nắm vững chiều kéo/nén của lực dọc trong thanh dàn; nắm vững phương pháp tách nút và mặt cắt đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p vimaru 27/07/2024 29 1
Từ khóa: Tài liệu môn Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Bài toán xác định nội lực, Hệ dàn phẳng tĩnh định, Phương pháp tách nút, Quy ước của hệ dàn phẳng
Giáo trình Cơ học cơ sở: Phần 1
Giáo trình "Cơ học cơ sở" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như các khái niệm về tiền đề của tĩnh học; hai bài toán cơ bản về tĩnh học; các bài toán đặc biệt của tĩnh học vật rắn; động học điểm - hai chuyển động cơ bản của vật rắn; chuyển động song phẳng của vật rắn; chuyển động phức hợp của điểm;...Mời các bạn...
142 p vimaru 30/05/2024 46 1
Từ khóa: Giáo trình Cơ học cơ sở, Cơ học cơ sở, Tĩnh học, Động học vật rắn, Bài toán cân bằng hệ lực, Ma sát trượt, Động học điểm, Chuyển động song phẳng vật rắn
Ebook Bài tập sức bền vật liệu: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Bài tập sức bền vật liệu" cung cấp cho người đọc các bài tập về: Uốn dọc, thanh cong phẳng, tính hệ đàn hồi bằng phương pháp năng lượng, tính ống dày, tác dụng động của lực, ứng suất thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
212 p vimaru 29/01/2024 133 0
Từ khóa: Sức bền vật liệu, Bài tập sức bền vật liệu, Thanh cong phẳng, Tính hệ đàn hồi, Tính ống dày, Tác dụng động của lực, Ứng suất thay đổi
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 - Huỳnh Vinh
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 Lý thuyết hệ lực, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thu gọn hệ lực; Điều kiện cân bằng hệ lực; Giải bài toán cân bằng; Các bài toán cân bằng đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p vimaru 31/01/2022 479 11
Từ khóa: Bài giảng Cơ học lý thuyết, Cơ học lý thuyết, Tĩnh học vật rắn tuyệt đối, Lý thuyết hệ lực, Hệ lực phẳng song song, Bài toán cân bằng có lực ma sát
Bài giảng Cấu tạo nhà công nghiệp: Bài 2 – KTS. Dương Trọng Bình
Bài giảng Cấu tạo nhà công nghiệp - Bài 2: Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp một tầng. Chương này trình bày những nội dung: Các dạng khung chịu lực, các bộ phận chịu lực trong hệ khung phẳng, các bộ phận chịu lực trong hệ khung phẳng btct, các bộ phận chịu lực trong hệ khung phẳng thép. Mời các bạn cùng tham khảo.
61 p vimaru 28/11/2021 861 21
Từ khóa: Bài giảng kiến trúc xây dựng, Bài giảng Cấu tạo nhà công nghiệp, Nhà công nghiệp, Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp một tầng, Khung chịu lực, Bộ phận chịu lực trong hệ khung phẳng
Giáo trình Cơ học kết cấu: Phần 1
Giáo trình Cơ học kết cấu cung cấp cho các kỹ sư thiết kế các kiến thức cần thiết để xác định nội lực và chuyển vị trong kết cấu, từ đó lựa chọn được kết cấu có hình dạng và kích thước hợp lý. Nội dung giáo trình được tổ chức thành 8 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 giáo trình gồm 4 chương như sau: Phân tích cấu tạo hình...
123 p vimaru 25/05/2021 1297 18
Từ khóa: Giáo trình Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Cấu tạo hình học của các hệ phẳng, Hệ thanh phẳng tĩnh định, Chuyển vị của hệ thanh, Hệ thống truyền lực chịu tải trọng bất động
Giáo trình Cơ học kết cấu: Phần 1
Phần 1 giáo trình "Cơ học kết cấu" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về cơ học kết cấu gồm: Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng, cách xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động; cách xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động,... Mời...
122 p vimaru 26/04/2021 1090 26
Từ khóa: Cơ học kết cấu, Giáo trình Cơ học kết cấu, Xác định phản lực, Xác định nội lực, Hệ thanh phẳng tĩnh định, Hệ thanh phẳng
Giáo trình Cơ học kết cấu: Phần 2
Phần 2 giáo trình "Cơ học kết cấu" cung cấp cho người học các kiến thức: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực, tính hệ siêu tĩnh phẳng theo phương pháp chuyển vị, tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp phân phối mô men (H.Cross), hệ không gian. Mời các bạn cùng tham khảo.
116 p vimaru 26/04/2021 917 19
Từ khóa: Cơ học kết cấu, Tính hệ siêu tĩnh, Phương pháp lực, Tính hệ siêu tĩnh phẳng, Phương pháp chuyển vị, Phương pháp phân phối mô men, Hệ không gian
Giáo trình Cơ kỹ thuật cung cấp cho người học các kiến thức: Những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học; Hệ lực phẳng; Hệ lực không gian; Động học điểm; Chuyển động cơ bản của vật rắn; Chuyển động song phẳng của vật rắn; Chuyển động tổng hợp của vật rắn;...
153 p vimaru 28/02/2021 1488 40
Từ khóa: Định luật tĩnh học, Giáo trình Cơ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Hệ lực phẳng, Hệ lực không gian, Chuyển động cơ bản của vật rắn
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 2 - Trần Minh Tú
Chương 2 - Nội lực trong các hệ phẳng tĩnh định. Nội dung trình bày trong chương 2 gồm có: Xác định nội lực trong hệ dàn tĩnh định, xác định nội lực trong thanh tĩnh định, liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố, phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt, biểu đồ nội lực của khung phẳng.
57 p vimaru 31/12/2019 1255 19
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Hệ phẳng tĩnh định, Xác định nội lực, Hệ vi phân giữa mô men uốn, Phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật