- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 5: Bê tông
"Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 5: Bê tông" trình bày khái niệm và phân loại bêtông; thành phần cấp phối bêtông; nguyên liệu chế tạo bêtông; các tính chất của hỗn hợp bêtông và bêtông; các phương pháp tính cấp phối bêtông.
65 p vimaru 29/12/2020 719 15
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu xây dựng, Vật liệu xây dựng, Vật liệu xây dựng chương 5, Bài giảng Bê tông, Phương pháp tính cấp phối bêtông, Hỗn hợp bêtông
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Tham chiếu
Bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Tham chiếu" cung cấp cho người học các kiến thức: Tham chiếu trong đời thường, biến và tham chiếu động, tham chiếu động và rác, tham chiếu tĩnh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26 p vimaru 30/11/2020 650 6
Từ khóa: Phương pháp lập trình hướng đối tượng, Lập trình hướng đối tượng, Phương pháp lập trình, Kỹ thuật lập trình, Tham chiếu, Tham chiếu động, Tham chiếu tĩnh
Bài giảng Công trình thủy nâng cao: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thống
Bài giảng "Công trình thủy nâng cao - Chương 1: Thấm qua công trình" cung cấp cho người học các khái niệm về thấm qua công trình, phương trình cơ bản của dòng thấm, các phương pháp giải bài toán thấm, tính thấm với phần mềm seep. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p vimaru 29/02/2020 1529 13
Từ khóa: Bài giảng Công trình thủy nâng cao, Bài giảng Công trình thủy, Công trình thủy, Thấm qua công trình, Phương pháp giải bài toán thấm, Tính thấm với phần mềm seep
Bài giảng Công trình thủy nâng cao: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Thống
Bài giảng "Công trình thủy nâng cao - Chương 3: Đập vật liệu địa phương" trình bày các nội dung: Ứng suất và biến dạng, các phương pháp tính ổn định mái dốc đất, đá hỗn hợp; ví dụ tính với phần mền Sigma; công nghệ và vật liệu mới trong xây dựng đập VLĐP.
12 p vimaru 29/02/2020 1284 14
Từ khóa: Bài giảng Công trình thủy nâng cao, Bài giảng Công trình thủy, Công trình thủy, Đập vật liệu địa phương, Phương pháp tính ổn định mái dốc, Phần mền Sigma
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 2 - Trần Minh Tú
Chương 2 - Nội lực trong các hệ phẳng tĩnh định. Nội dung trình bày trong chương 2 gồm có: Xác định nội lực trong hệ dàn tĩnh định, xác định nội lực trong thanh tĩnh định, liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố, phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt, biểu đồ nội lực của khung phẳng.
57 p vimaru 31/12/2019 1260 19
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Hệ phẳng tĩnh định, Xác định nội lực, Hệ vi phân giữa mô men uốn, Phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 5 - Trần Minh Tú
Chương 5 - Tính chuyển vị của hệ thanh. Nội dung trình bày trong chương 5 gồm có: Các khái niệm, cách tìm đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân trực tiếp, tính chuyển vị theo phương pháp nhân biểu đồ (Vêrêxaghin).
29 p vimaru 31/12/2019 1245 18
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Cơ học công trình xây dựng, Tính chuyển vị của hệ thanh, Phương pháp tích phân trực tiếp, Phương pháp nhân biểu
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 6 - Trần Minh Tú
Chương 6 - Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Nội dung trình bày trong chương 6 gồm có: Các khái niệm, tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
22 p vimaru 31/12/2019 1079 17
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Cơ học công trình xây dựng, Tính hệ siêu tĩnh, Phương pháp lực
Bài viết trình bày việc nghiên cứu áp dụng phương pháp Priebe đối với các phương án cải tạo khác nhau (ứng với các loại cọc và đất nền khác nhau), so sánh phương pháp Priebe với các phương pháp tính toán khác, cũng như đối chiếu với số liệu đo đạc thực tế để kiểm chứng.
7 p vimaru 31/10/2019 1309 17
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Phương pháp Priebe, Tính lún nền móng cọc loess, Xi măng đầm chặt, Nền đất loess
Trong phạm vi bài viết, dựa vào kết quả thí nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill (1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: So sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của mô hình, so sánh, đánh giá kết quả tính toán từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
8 p vimaru 30/09/2019 1340 15
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình tính lún, Phân bố của ma sát dọc thân cọc, Phương pháp tính lún
Áp dụng phương pháp không lưới cho tính toán cọc đơn trong môi trường đất đàn hồi ba chiều
Bài viết trình bày quy trình cụ thể của phương pháp không lưới bình phương di chuyển nhỏ nhất (MLS) áp dụng cho bài toán địa kỹ thuật, đồng thời phát triển phương pháp này để phân tích bài toán tương tác của cọc đơn và nền đất đàn hồi ba chiều.
6 p vimaru 30/09/2019 1098 8
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Phương pháp không lưới, Tính toán cọc đơn, Môi trường đất đàn hồi ba chiều
Ứng dụng giải pháp xử lý đất yếu dưới đáy hố đào để ổn định tường vây cho nhà cao tầng
Bài viết trình bày kết quả Thepaper tính dự đoán của tường vây ổn định của một Buiding cao với điều trị đất yếu dưới sâu đáy khai quật bằng phương pháp phun vữa máy bay phản lực. Các phần mềm Plaxis 8.5 với 2 mô hình tính toán (Real Allocation mô phỏng và tương đương Chất liệu mô phỏng) được sử dụng và kết quả phép lựa chọn theo mô...
7 p vimaru 30/09/2019 1130 8
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Giải pháp xử lý đất yếu, Ổn định tường vây cho nhà cao tầng, Phương pháp phun vữa máy bay phản lực, Mô hình tính toán reasonble
Bài giảng Nền móng - Chương 5.1: Móng cọc
Chương 5.1 trình bày những nội dung cơ bản về móng cọc. Thông qua chương này người học có thể biết được: Móng cọc là gì? Có bao nhiêu loại cọc? Các phương pháp tính sức chịu tải của một cọc? Sức chịu tải của nhóm cọc? Móng cọc bao gồm các thành phần nào? Việc tính toán thiết kế các thành phần đó ra sao? Mời các bạn cùng tham khảo.
44 p vimaru 28/08/2019 1281 11
Từ khóa: Bài giảng Nền móng, Xây dựng nền móng, Thiết kế nền móng, Phương pháp tính sức chịu tải, Sức chịu tải của nhóm cọc, Phân loại cọc
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật