- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giải pháp gia tải trước kết hợp với vật thoát nước thẳng đứng (VTNTĐ) như bấc thấm (PVD), giếng cát (SD),… đã và đang được áp dụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay trong công tác xử lý nền đất yếu cho các công trình xây dựng, giao thông, hạ tầng, công nghiệp.
11 p vimaru 29/02/2020 1594 18
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Độ lún cố kết của nền, Quá trình gia tải nhiều cấp, Gia cố nền đất yếu, Bấc thấm kết hợp gia tải trước
So sánh thiết kế neo thông thường và neo Hotdog cho hố đào sâu
Dựa vào kết quả tính toán, phân tích lý thuyết, tính toán bằng phần mềm Plaxis và kết quả thử tải neo tại hiện trường cho phép rút ra được một số kết luận ban đầu như sau: Neo hotdog có thể rút ngắn được chiều dài neo, tăng khoảng cách giữa các neo so với neo thường, khả năng chịu tải của neo hotdog cũng lớn hơn so với neo thường khoảng 20%,...
7 p vimaru 29/02/2020 1423 15
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Thiết kế neo, Hố đào sâu, Khả năng chịu tải của neo hotdog, Biện pháp neo trong đất
Phân tích độ lún của móng bè có xét đến chiều sâu đặt móng
Xác định độ lún ổn định của nền móng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong thiết kế công trình. Ảnh hưởng của chiều sâu đặt móng trong việc tính toán độ lún ổn định của nền móng là một vấn đề đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới trong đó không có sự đồng thuận khoa học nào về mức độ giảm lún.
9 p vimaru 29/02/2020 495 20
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Độ lún của móng bè, Chiều sâu đặt móng, Độ lún ổn định của nền móng, Tính toán móng nông
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
Trong quá trình khoan phát triển mỏ tại Lô B&48/95 và Lô 52/97, việc nghiên cứu lựa chọn cấu trúc giếng khoan hợp lý là vô cùng cần thiết trên nhiều phương diện, góc độ . Kết hợp kinh nghiệm khoan ở vịnh Thái Lan và điều kiện đặc thù địa chất của mỏ, tác giả đã nghiên cứu đề xuất lựa chọn cấu trúc giếng khoan slim hole trong giai đoạn phát...
5 p vimaru 29/02/2020 1793 4
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cấu trúc giếng khoan slimhole, Điều kiện đặc thù địa chất của mỏ, Giếng khai thác, Giếng khoan phân định ranh giới
Mèo Vạc là một huyện miền núi phía bắc Việt Nam thuộc tỉnh Hà Giang có tổng diện tích là 57,4km2 , nằm trong tọa độ từ 23O 02’ đến 23O 19’ vĩ độ Bắc và 105O 12’ đến 105O 24’ kinh độ Đông. Huyện tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, với một phần lãnh thổ Trung Quốc và huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ở phía đông; phía tây tiếp giáp với...
14 p vimaru 29/02/2020 1770 17
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Tính chất cơ lý của đất đá, Đông Nam Mèo Vạc, Phát triển bền vững giá trị, Di sản công viên địa chất, Cao nguyên đá Đồng Văn
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 58:20113/BGTVT
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 58:20113/BGTVT về hệ thống chuông lặn áp dụng cho việc kiểm tra và chế tạo hệ thống chuông lặn của các tàu biển được Cục Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra và phân cấp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
19 p vimaru 31/01/2020 1104 4
Từ khóa: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 58:20113/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, QCVN 58:20113/BGTVT, Hệ thống chuông lặn, Hệ thống chuông lặn của tàu biển, Chuông lặn của tàu biển
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2014/BGTVT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2014/BGTVT quy định về việc kiểm tra, kết cấu và trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt trên các tàu biển Việt Nam, các tàu biển dự định mang cờ quốc tịch Việt Nam và các phương tiện nổi trên biển (sau đây gọi tắt là “tàu biển”).
113 p vimaru 31/01/2020 1333 7
Từ khóa: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2014/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, QCVN 26:2014/BGTVT, Ngừa ô nhiễm biển của tàu, Ô nhiễm biển, Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm
Giải bài toán độ tin cậy của kết cấu BTCT trên nền đàn hồi
Bài viết trình bày phương pháp tính toán xác định độ tin cậy của các dầm trên nền đàn hồi và minh họa bằng ví dụ tính độ tin cậy của bản đáy của ụ tàu khô.
10 p vimaru 31/10/2019 2019 10
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Giải bài toán độ tin cậy, Kết cấu bê tông cốt thép, Nền đàn hồi, Bản đáy của ụ tàu khô
Bài viết trình bày việc xác định tương quan hợp lý để xác định SCC không thoát nước qua kết quả SPT và CPTu phục vụ việc phân tích ổn định nền đường đắp trên đất yếu.
6 p vimaru 31/10/2019 1470 7
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Sức chống cắt của đất, Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, Áp lực nước lỗ rỗng, Tích ổn định nền đường đắp
Mô đun đàn hồi của đất giữ vai trò rất quan trọng trong việc tính toán độ lún sơ cấp của nền nhà, nền đường, giá trị MĐĐH phụ thuộc vào độ ẩm và trạng thái của đất, đặc biệt đối với vùng ĐBSCL thường xuyên ngập lũ vào mùa lũ độ ẩm trong thân các công trình sử dụng đất đắp tăng lên, biến dạng của công trình tăng lên dẫn đến...
10 p vimaru 30/09/2019 1829 13
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô đun đàn hồi, Nền đường đắp đất sét pha cát, Trạng thái của đất vùng ĐBSCL, Giải thuật Levenberg-Marquardt
Đất than bùn hóa (TBH) phân bố tại khu vực Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Kiên Giang, Hậu Giang, rừng U Minh… được hình thành từ trầm tích Holocen thượng có nguồn gốc sông - đầm lầy (abQ2 3 2) [1]. Đây là loại đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao vì vậy việc cải tạo đất bằng xi măng nhằm xử lý nền đất yếu phục vụ xây dựng các công...
6 p vimaru 30/09/2019 1655 8
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Cải tạo đất than bùn hóa, Trầm tích Holocen thượng, Cải tạo đất bằng xi măng, Thành phần hóa học của xi măng
Các kỹ thuật hiện hành để củng cố cầu tiếp cận giải quyết kè giảm nhẹ đã không hiệu quả và ít bền vững. Jet Grouting có tiềm năng ứng dụng cao để giảm bớt định cư tại cầu tiếp cận kè nhưng có những ứng dụng giới hạn. Bài viết này điều tra các hành vi cơ học của soilcrete tạo ra từ đất Tám Bang và Vàm Đinh trong phòng thí nghiệm.
10 p vimaru 30/09/2019 1743 12
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Kỹ thuật củng cố cầu, Hành vi cơ học của soilcrete, Đất nguyên thổ, Cường độ nén nở hông tự do
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật