• Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 7: Các phép toán đại số

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 7: Các phép toán đại số

    Các phép toán đại số là các phép toán tạo ra ảnh đầu ra bằng cách lấy tổng, hiệu, tích hay thương từng điểm ảnh của hai ảnh đầu vào. trong trường hợp tổng và tích, đầu vào có thể nhiều hơn hai ảnh. Nói chung, một trong các ảnh vào là hằng số. Tuy nhiên, cộng, trừ, nhân, chia với hằng số có thể xem như phép toán tuyến tính trên điểm, như...

     11 p vimaru 31/10/2019 1566 5

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 8: Các phép toán hình học

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 8: Các phép toán hình học

    Các phép toán hình học làm thay đổi mối quan hệ không gian giữa các đối tượng trong ảnh. Những phép toán như thế có thể được xem như di chuyển các vật khắp nơi trong ảnh. Chương này sẽ trình bày chi tiết một số phép toán hình học trong xử lý ảnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

     19 p vimaru 31/10/2019 1080 18

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 10: Biến đổi fourier

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 10: Biến đổi fourier

    Chương này trình bày các tính chất của biến đổi Fourier sử dụng các hàm một chiều cho các ký hiệu đơn giản. Sau đó, tổng quát hoá các kết quả cho trường hợp hai chiều, đồng thời chương này cũng xem xét các hàm một chiều như các ví dụ đơn giản và sau đó khai triển cho các hàm không gian hai biến như các ví dụ xử lý ảnh. Mời các bạn cùng tham...

     30 p vimaru 31/10/2019 1612 10

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 9: Lý thuyết hệ thống tuyến tính

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 9: Lý thuyết hệ thống tuyến tính

    Trong các chương trước, chúng ta đã nghiên cứu một vài tác dụng của các phép toán xử lý ảnh nào đó trên các ảnh. Những kết quả này có thể được giải thích bằng các phép toán đơn giản. Vì thế, chúng ta không đề cập đến các kết quả lấy mẫu, độ phân giải không gian hay các phép toán phổ biến được nói đến như tăng cường ảnh (image...

     23 p vimaru 31/10/2019 1659 9

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 11: Thiết kế bộ lọc

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 11: Thiết kế bộ lọc

    Trong chương chương 9 và 10, chúng ta đã đặt nền móng cho việc phân tích và thiết kế các phép toán lọc tuyến tính. Trong chương này, chúng ta sẽ đề cập đến kỹ thuật đối với việc thiết kế các bộ lọc để thực hiện các mục đích đặc thù. Để trình bày sự hiểu biết rõ bên trong quá trình, đầu tiên chúng ta nghiên cứu hoạt động của một vài...

     38 p vimaru 31/10/2019 1287 12

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 12: Xử lý dữ liệu lấy mẫu

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 12: Xử lý dữ liệu lấy mẫu

    Trong các chương trước, chúng ta đã đề cập đến xử lý ảnh số mà không đặc biệt chú ý đến các ảnh hưởng của việc lấy mẫu. Chúng ta đã giả thiết rằng, được thực hiện một cách hoàn chỉnh, việc lấy mẫu sẽ không làm mất hiệu lực các kết quả thu được từ việc phân tích các hàm liên tục. Nhưng lấy mẫu vốn thuộc xử lý số. Cho nên,...

     24 p vimaru 31/10/2019 1137 11

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 14: Biến đổi sóng con

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 14: Biến đổi sóng con

    Trong chương này, chúng ta sẽ xem lại một vài giới hạn trong biến đổi cổ điển Fourier và biến đổi tương tự Fourier và định nghĩa ba loại biến đổi sóng con. biến đổi sóng con mở ra một triển vọng cải thiện được cho các chương trình ứng dụng. Chúng ta sẽ sơ qua lịch sử phát triển dẫn tới phép phân tích sóng con, nên nhớ biến đổi tương tự...

     39 p vimaru 31/10/2019 1010 13

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 13: Biến đổi ảnh rời rạc

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 13: Biến đổi ảnh rời rạc

    Biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đã giới thiệu trong chương 10, là một trong những phép biến đổi tuyến tính rời rạc hữu ích trong xử lý ảnh số. Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu chủ đề tổng quát hơn, trình bày một vài biến đổi khác và một vài tính chất cũng như các ứng dụng của chúng.

     17 p vimaru 31/10/2019 1086 12

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 15: Quang học và phân tích hệ thống

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 15: Quang học và phân tích hệ thống

    Ở các chương trước, chúng ta đã trình bày bộ các công cụ cho phép ta phân tích các thành phần thường dùng trong biểu diễn ảnh số. Bây giờ chúng ta ứng dụng những công cụ này để phát triển những đặc tính của các hệ thống xử lý ảnh số. Hai trường hợp thường nảy sinh, đòi hỏi một phương pháp khả thi đối với phân tích hệ thống. Mời các...

     30 p vimaru 31/10/2019 1553 9

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 16: Khôi phục ảnh

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 16: Khôi phục ảnh

    Tiêu chí cho việc khôi phục ảnh là mang lại một ảnh tương đối giống ảnh ban đầu khi ảnh số thu được bị suy giảm. Mỗi phần tử trong chuỗi thu nhận ảnh (thấu kính, film, bộ số hoá,...) đều có thể tạo ra suy giảm. Khôi phục từng phần ảnh bị mất chất lượng có thể thoả mãn một khía cạnh thẩm mỹ nào đó, tuỳ thuộc vào từng ứng dụng...

     38 p vimaru 31/10/2019 1004 4

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 18: Nhận dạng mẫu: Phân đoạn ảnh

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 18: Nhận dạng mẫu: Phân đoạn ảnh

    Trong chương này, chúng ta sẽ đưa ra một vài hướng phân tích nội dung của một ảnh. Nghĩa là chúng ta cố gắng tìm ra những gì có trong ảnh. Chúng ta sẽ xem xét hai cách tiếp cận, nhận dạng mẫu thống kê và mạng nơ ron, mỗi một phương pháp đều có thể áp dụng vào ảnh số. Các cuốn sách đã viết nhiều về cả hai phương pháp này, giúp độc giả...

     30 p vimaru 31/10/2019 1016 3

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu: Kích thước đối tượng

    Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu: Kích thước đối tượng

    Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu và đã đề cập đến sự tách và trích các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Trong chương này, chúng ta sẽ chỉ ra những vấn đề về đo lường các đối tượng, để có thể nhận biết chúng thông qua các số đo của chúng. Vấn đề này đã tốn rất nhiều giấy mực và ở đây chúng ta chỉ có...

     21 p vimaru 31/10/2019 889 10

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=vimaru